Những câu hỏi liên quan
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
24 tháng 9 2020 lúc 6:13

\(B\sqrt{2}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2\)\(=\left|\sqrt{5}+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|-2=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2=0\Rightarrow B=0\)

\(C=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(1-\sin^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(1-\cos^2a\right)\)

\(=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(\cos^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(\sin^2a\right)\)

\(=\frac{\sin^2a+\cos^2a}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{\cos^2a+\sin^2a}{\sin^2a}.\sin^2a\)

\(=\frac{1}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{1}{\sin^2a}\sin^2a=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
24 tháng 9 2020 lúc 11:50

  Bạn dùng theo công thức này  

\(\sqrt{m+n\sqrt{p}};\sqrt{m-n\sqrt{p}}\)   

Dùng pt bậc 2 

\(a=1;b=-m;c=\frac{\left(n\sqrt{p}\right)^2}{4}\) 

Nghiệm x1 ; x2 

\(\sqrt{\left(\sqrt{x1}+\sqrt{x2}\right)^2};\sqrt{\left(\sqrt{x1}-\sqrt{x2}\right)^2}\) 

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{2}\) 

\(=|\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}|-|\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}|-\sqrt{2}\) 

\(=\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}-\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)-\sqrt{2}\) 

\(=2\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}-\sqrt{2}\) 

\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

C. 

\(=\frac{1}{cos^2a}\cdot cos^2a+\frac{1}{sin^2a}\cdot sin^2a\) 

\(=1+1=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
daomanh tung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 9 2018 lúc 10:34

\(=\left(1+\frac{sin^2a}{cos^2a}\right)cos^2a-\left(1+\frac{cos^2a}{sin^2a}\right)sin^2a.\)

\(=\frac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}.cos^2a-\frac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}.sin^2a\)

\(=\frac{1}{cos^2a}.cos^2a-\frac{1}{sin^2a}.sin^2a=1-1=0\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
26 tháng 4 2017 lúc 19:39

Giải bài 4 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
YếnChiPu
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 15:02

Câu a)

Từ \(\tan a=3\Leftrightarrow \frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow \sin a=3\cos a\)

Do đó:

\(\frac{\sin a\cos a+\cos ^2a}{2\sin ^2a-\cos ^2a}=\frac{3\cos a\cos a+\cos ^2a}{2(3\cos a)^2-\cos ^2a}\)

\(=\frac{\cos ^2a(3+1)}{\cos ^2a(18-1)}=\frac{4}{17}\)

Câu b)

Có: \(\cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)=\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}\)

\(\cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)=-\sin x\)

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)=\frac{-\sin ^2x}{\cos x}\)

Và:

\(\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{\sin x\cot x}{\cos^2x}=\frac{\sin x.\frac{\cos x}{\sin x}}{\cos^2x}=\frac{1}{\cos x}\)

Do đó:

\(\Rightarrow \cot \left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cos \left(\frac{\pi}{2}+x\right)+\frac{\sin (\pi-x)\cot x}{1-\sin ^2x}=\frac{1-\sin ^2x}{\cos x}=\frac{\cos ^2x}{\cos x}=\cos x\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Trương Huyền Anh
Xem chi tiết
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Đào Nhật Hà
20 tháng 9 2017 lúc 23:32
Câu a dùng sin^2a+cos^2a=1 và a^2-b^2=(a-b)(a+b). Kết quả=sin^2 Câu b tương tự=2 Câu c tách sina ra ngoài và được sin^3a Câu d dùng hđt a^2+2ab+b^2=(a+b)^2 và kết quả là 1 Câu e tách tan^2a ra ngoài và được tan^2*cos^2 mà tana=sina/cosa. Kết quả bằng sin^2a Câu f có tan^2*cos^2=sin^2a nên kết quả câu f=1 Chú thích chút ^ là mũ, a là alpha,* là nhân
Bình luận (0)
Nghiêu Nghiêu
Xem chi tiết
Phương An
7 tháng 8 2017 lúc 14:44

~ ~ ~ Áp dụng đẳng thức \(\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)\) ~ ~ ~

a)

\(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-2\sin\alpha\cos\alpha-1\)

\(=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(2\sin\alpha\cos\alpha+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\)

\(=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2\)

= 0

b)

\(\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\sin\alpha\cos\alpha+1\)

\(=\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\sin\alpha\cos\alpha+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\)

\(=\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2\)

\(=2\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\)

= 2

c)

\(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2+2\)

\(=2\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+2\)

= 4

d)

\(\sin^2\alpha\cot^2\alpha+\cos^2\alpha\tan^2\alpha\)

\(=\left(\sin\times\dfrac{\cos}{\sin}\right)^2+\left(\cos\times\dfrac{\sin}{\cos}\right)^2\)

= 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
12 tháng 8 2018 lúc 17:45

a, \(\tan^2\alpha\left(2\cos^2\alpha+\sin^2\alpha-1\right)\)

\(=\tan^2\alpha\left(\cos^2\alpha+\cos^2\alpha+\sin^2\alpha-1\right)\)

\(=\tan^2\alpha\left(\cos^2\alpha+1-1\right)\)

\(=\tan^2\alpha.\cos^2\alpha=1\)

b, \(\sin\alpha-\sin\alpha.\cos^2\alpha\)

\(=\sin\alpha\left(1-\cos^2\alpha\right)\)

\(=\sin\alpha.\sin^2\alpha\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
13 tháng 8 2018 lúc 8:05

bn ơi lm j có công thức \(\tan^2a\times\cos^2a=1\) đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 6 2020 lúc 0:17

\(a=\left(\frac{sina+\frac{sina}{cosa}}{cosa+1}\right)^2+1=\left(\frac{sina\left(cosa+1\right)}{cosa\left(cosa+1\right)}\right)^2+1\)

\(=tan^2a+1=\frac{1}{cos^2a}\)

\(b=\frac{sina}{cosa}\left(\frac{1+cos^2a-sin^2a}{sina}\right)=\frac{sina}{cosa}\left(\frac{2cos^2a}{sina}\right)=2cosa\)

\(c=1-\frac{cos^2a}{cot^2a}+\frac{sina.cosa}{\frac{cosa}{sina}}=1-cos^2a.\frac{sin^2a}{cos^2a}+\frac{sin^2a.cosa}{cosa}\)

\(=1-sin^2a+sin^2a=1\)

Bình luận (0)